Những điểm nghỉ dưỡng đẹp quên lối về ở Nhật Bản khi du lịch vào mùa thu
Nguyễn Huỳnh Phú Vinh là một trong những tay ném thi đấu tại giải bóng rổ chuyên nghiệp Việt Nam (VBA) từ mùa đầu tiên năm 2016. Sau gần 8 năm, trung phong cao 2,03 m này là cầu thủ duy nhất vô địch VBA 4 lần liên tiếp và nắm giữ kỷ lục nội binh cao nhất của bóng rổ Việt Nam.20 triệu đồng mua xe máy điện nào?
Theo IGN, tựa game Monster Hunter Wilds vừa ra mắt nhưng đã vấp phải tranh cãi liên quan đến hệ thống chỉnh sửa nhân vật. Capcom cung cấp một phiếu chỉnh sửa miễn phí cho mỗi người chơi, nhưng nếu muốn thay đổi sâu hơn như giọng nói hay giới tính nhân vật, họ sẽ phải mua thêm phiếu với giá từ 6,99 USD cho ba lần chỉnh sửa.Theo Capcom, một số thay đổi như màu tóc, lông mày hay trang phục có thể thực hiện miễn phí. Tuy nhiên, các chỉnh sửa lớn hơn yêu cầu sử dụng phiếu. Đây không phải lần đầu dòng game Monster Hunter áp dụng mô hình này, nhưng nó vẫn không được người chơi đón nhận.Trên diễn đàn Reddit, nhiều game thủ chỉ trích hệ thống phiếu chỉnh sửa từ thời Monster Hunter Rise, coi đây là một hình thức giao dịch vi mô không cần thiết. Một số người so sánh với Elden Ring, nơi việc chỉnh sửa nhân vật là miễn phí và không giới hạn.Trên nền tảng Steam, hệ thống phiếu chỉnh sửa của Monster Hunter Wilds cũng nhận nhiều đánh giá trái chiều. Phiên bản thử nghiệm miễn phí của phiếu chỉnh sửa có gần 200 đánh giá, với điểm số “Hỗn hợp”. Một người chơi bày tỏ: "Tôi có thể chấp nhận việc bán DLC trang phục, nhưng giới hạn chỉnh sửa nhân vật là điều không cần thiết".Tuy nhiên, một số người bảo vệ hệ thống này, cho rằng nó không ảnh hưởng nhiều đến trải nghiệm tổng thể. Họ lập luận số lần chỉnh sửa thực sự cần thiết là rất ít. Tranh cãi về hệ thống chỉnh sửa nhân vật của Monster Hunter Wilds gợi nhớ đến Dragon’s Dogma 2, khi hàng loạt giao dịch vi mô xuất hiện ngay khi game ra mắt, gây nhiều phản ứng tiêu cực.Hiện tại, Monster Hunter Wilds chỉ vừa phát hành và chưa rõ phản ứng dài hạn từ cộng đồng sẽ ra sao. Khi các vấn đề khác như độ khó và hiệu suất trên PC được thảo luận nhiều hơn, tranh cãi về hệ thống chỉnh sửa nhân vật có thể lắng xuống hoặc tiếp tục trở thành điểm nóng.
Trồng răng Implant toàn hàm, nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống
đi lang thang trong thành phố hừng đông
Ngày 13.2, tại buổi họp báo định kỳ về kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM, Cục Thuế TP.HCM đã gửi văn bản trả lời báo chí về tình trạng giả mạo cơ quan thuế để lừa đảo.Theo đó, gần đây, Cục Thuế TP.HCM phát hiện một số đối tượng giả danh công chức thuế tại các Chi cục Thuế, Cục Thuế để lừa đảo người nộp thuế.Những người này gọi điện, nhắn tin cho người nộp thuế, tự xưng là cán bộ thuế và đưa ra nhiều đề nghị như: hỗ trợ cài đặt ứng dụng ngành thuế trên điện thoại, máy tính; mời người dân làm việc, hướng dẫn kê khai miễn, giảm thuế; mời tham gia tập huấn; bán tài liệu, sổ sách.Ngoài ra, các đối tượng này còn yêu cầu người nộp thuế mang căn cước công dân đến cơ quan thuế để cập nhật, kê khai thông tin theo chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (theo Nghị quyết số 174/2024 của Quốc hội) và chính sách hoàn thuế thu nhập cá nhân để giúp họ nhận tiền hoàn thuế.Nếu người nộp thuế không muốn trực tiếp đến cơ quan thuế, các đối tượng này sẽ dụ dỗ họ liên hệ bộ phận "kỹ thuật" để nhận link, tải về một phần mềm giả mạo. Những người này còn thông báo về việc sử dụng chứng từ điện tử để khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo Nghị định số 123/2020 của Chính phủ.Ngoài ra, một số đối tượng còn yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin cá nhân như tài khoản đăng nhập ứng dụng nộp thuế eTax Mobile, mã số thuế, căn cước công dân, giấy phép đăng ký kinh doanh. Chúng cũng giả mạo giấy mời yêu cầu cập nhật, kê khai thông tin theo chính sách giảm thuế giá trị gia tăng và hoàn thuế thu nhập cá nhân.Đồng thời, các đối tượng này bắt buộc người nộp thuế phải kê khai thông tin trên một trang web giả mạo trước khi đến cơ quan thuế.Thực chất, theo Cục Thuế TP.HCM, đây là chiêu trò nhằm chiếm đoạt tài khoản mạng và tài khoản ngân hàng của người nộp thuế.Cục Thuế TP.HCM khẳng định rằng các hành vi trên đều là giả mạo, lợi dụng danh nghĩa công chức thuế và cơ quan thuế để lừa đảo người dân nhằm trục lợi cá nhân.Cơ quan Thuế TP.HCM không chỉ đạo cũng như không thực hiện bất kỳ hoạt động nào liên quan đến những nội dung này. Những hành vi mạo danh này không chỉ gây ảnh hưởng đến uy tín của ngành thuế mà còn gây phiền hà, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của người nộp thuế.Để cảnh báo người dân, Cục Thuế TP.HCM thường xuyên đăng tải thông tin trên trang điện tử chính thức và các kênh truyền thông của đơn vị về các trường hợp giả danh công chức thuế.Cục Thuế TP.HCM nhấn mạnh rằng các hành vi vi phạm pháp luật này cần được phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh. Đồng thời, cơ quan thuế khuyến nghị người nộp thuế phải kiểm tra kỹ nội dung khi nhận được giấy mời, tin nhắn… và không nên vội vàng thực hiện theo hướng dẫn của các đối tượng lừa đảo.Người nộp thuế cần lưu ý rằng trang thông tin điện tử chính thức của cơ quan thuế luôn sử dụng giao thức bảo mật "https" và có tên miền quốc gia Việt Nam ".vn".Nếu phát hiện hoặc nghi ngờ trường hợp mạo danh, giả danh công chức thuế hay cơ quan thuế để lừa đảo, người nộp thuế cần phản ánh kịp thời đến Cục Thuế TP.HCM qua đường dây nóng 02837702288, cụ thể nhánh số 1 (phòng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế) và nhánh số 6 (hỗ trợ đường dây nóng - phòng kiểm tra nội bộ).
Bộ trưởng Không quân Mỹ sắp lên máy bay F-16 do AI điều khiển
Theo thông tin ban đầu, vào khoảng 15 giờ cùng ngày, chị T. (30 tuổi) cùng con trai tên H. (12 tuổi, ở thôn Tân Lý, xã Minh Hóa) xuống khe Mục Miệu gần nhà để chuẩn bị lúa giống cho vụ mùa mới.Đến chiều tối, người thân không thấy 2 mẹ con về nhà nên đi tìm thì phát hiện thấy đôi dép, rổ thóc giống trên tảng đá gần khe nước.Nhận được tin báo, chính quyền địa phương đã huy động lực lượng cùng người dân tìm kiếm. Đến khoảng 19 giờ ngày 4.1.2025, lực lượng tìm kiếm đã phát hiện mẹ con chị T. tử vong ở khu vực nước sâu gần đó. Hiện tại gia đình đã đưa thi thể 2 nạn nhân về nhà để lo hậu sự.